
Thư viện trực tuyến gồm các tài liệu được tuyển chọn về các chủ đề sáng tạo xã hội, doanh nghiệp xã hội, đầu tư tác động, tư duy thiết kế và đo lường tác động xã hội. Sau khi đăng nhập, bạn sẽ được phép tải về các tài liệu này. Nếu bạn có các sách và tài liệu về chủ đề này, SOIN chào đón bạn chia sẻ cho cộng đồng sáng tạo xã hội bằng cách click "tạo mới tài liệu". Các bạn lưu ý chỉ chia sẻ tài liệu có bản quyền.
Guide to Social Innovation
Người tạo: Kênh ươm tạo sáng kiến xã hội SOIN
Danh mục:
Sáng tạo xã hội
Lượt tải: 0
Tải về
Nội dung tóm tắt:
Đổi mới sáng tạo vì xã hội đang được thảo luận rất nhiều, cả ở cấp chính sách và trong dân chúng . Đây không phải chủ đề mới: con người luôn cố gắng tìm ra các giải pháp mới để đáp ứng nhu cầu xã hội. Nhưng có một số yếu tố đã thúc đẩy sự phát triển của chủ đề này trong thời gian gần đây. Ngày nay, không có một định nghĩa nhất quán về “đổi mới sáng tạo vì xã hội”. Có nhiều cách định nghĩa và giải thích, phụ thuộc vào từng ngôn ngữ, truyền thống xã hội, yếu tố kinh tế, văn hoá, hành chính. Trong bối cảnh của chúng ta, chúng ta xác định đổi mới xã hội là những cải tiến mang tính xã hội cả về mục đích và phương thức, phụ thuộc vào các yếu tố văn hoá, lãnh thổ, v.v. Vì thế, yếu tố xã hội được hiểu theo nghĩa quá trình diễn ra như thế nào và tại sao anh lại muốn đạt được các mục tiêu xã hội đó.
Đổi mới xã hội đã hiện diện trong một loạt các sáng kiến chính sách của Uỷ ban Châu Âu: diễn đàn Châu Âu chống đói nghèo và tách biệt xã hội, Liên minh đổi mới, Liên minh Sáng kiến Kinh doanh xã hội, các gói Đầu tư Xã hội và Việc làm, Chương trình Kỹ thuật số, chính sách công nghiệp mới, Quan hệ đối tác về Sáng kiến Già hoá Lành mạnh và chủ động, và Chính sách Liên kết. Nhiều dự án Đổi mới xã hội hiện đã nhận được hỗ trợ từ Quỹ Hệ thống. Cho giai đoạn 2014 – 2020, đổi mới xã hội đã được lồng ghép vào quy định của Quỹ Hệ thống, mở ra nhiều khả năng cho các Quốc gia thành viên và khu vực có thể đầu tư vào đổi mới xã hội thông qua ERDF và ESF. Chúng ta hi vọng hướng dẫn này sẽ tạo cảm hứng để điều này xảy ra trong thực tế.
Introduction:
"Social innovation is in the mouths of many today, at policy level and on the ground. It is not new as such: people have always tried to find new solutions for pressing social needs. But a number of factors have spurred its development recently. Today, there is no definite consensus about the term ‘social innovation’. There are a range of definitions and interpretations around, in which linguistic nuances and different social, economic, cultural and administrative traditions play a role. For our context, we define social innovations as innovations that are both social in their ends and in their means, remaining open to the territorial, cultural, etc. variations it might take. So, the social is both in the how, the process, and in the why, the social and societal goals you want to reach.
Social innovation is present in a whole range of policy initiatives of the European Commission: the European platform against poverty and social exclusion, the Innovation Union, the Social Business Initiative, the Employment and Social Investment packages, the Digital Agenda, the new industrial policy, the Innovation Partnership for Active and Healthy Ageing, and Cohesion Policy. Many social innovation projects received already Structural Fund support. For 2014-2020, social innovation has been explicitly integrated in the Structural Funds Regulations, offering further possibilities to Member States and regions to invest in social innovation both through the ERDF and the ESF. We hope this guide will offer inspiration to make it happen in practice.