0

0

0

Công khai





Ý kiến bình luận

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký tài khoản để bình luận.

Vấn đề: người cao tuổi tại VIệt Nam hiện đang thiếu nghiêm trọng các trung tâm giao lưu văn hóa-giải trí bài bản để rèn luyện sức khỏe, giao lưu cộng đồng và bắt kịp với tri thức ngày nay (đặc biệt là các vấn đề liên quan đến công nghệ thông tin). Chính sự thiếu hụt này đã tạo khoảng cách thế hệ ngày càng lớn giữa tầng lớp lão niên và các tầng lớp thanh thiếu niên - trung niên Việt Nam. Thực trạng: dân số Việt Nam đang già hóa với tốc độ chóng mặt: Theo thông tin từ Tổng cục DS-KHHGĐ (Bộ Y tế) Nước ta có khoảng 10,1 triệu người cao tuổi, trong đó người từ 80 tuổi trở lên đã có 2 triệu người. Việt Nam đã chính thức bước vào giai đoạn già hoá dân số từ năm 2011 và nước có tốc độ già hóa dân số thuộc hàng nhanh nhất thế giới. Tuy nhiên, tại thời điểm hiện tại, số lượng các chương trình, trung tâm văn hóa giải trí tri thức hướng đến người cao tuổi thật sự rất ít ỏi và chưa đủ đáp ứng các nhu cầu của người cao tuổi, đặc biệt là nhu cầu trau dồi tri thức một cách bài bản để hòa nhập với con cháu cũng như tránh đi sự mặc cảm với cộng đồng. Những người muốn giúp đỡ: (a) Người cao tuổi muốn bắt kịp với nền tri thức tiên tiến, (b) Người cao tuổi muốn tìm nơi giải trí, giao lưu cộng đồng


Khóa học hỗ trợ

Một trường học dành cho người cao tuổi (60+) với các lớp học bài bản riêng dạy về những vấn đề từ cơ bản nhất như cách sử dụng thành thạo TV, smartphone,... đến các lớp dạy về máy tính, Internet, ngoại ngữ, và thậm chí là cả các hoạt động thư giãn giải trí như tập thiền, nhảy khiêu vũ. Mỗi lớp sẽ được chia theo nguyện vọng rèn luyện của người cao tuổi. Đi kèm với các lớp học là các CLB giao lưu văn hóa, giải trí khác như khiêu vũ, dưỡng sinh, chơi cờ,...


Khóa học hỗ trợ

(a) Người cao tuổi (60+), đã nghỉ hưu, có khả năng độc lập tài chính và (b) các đối tượng chăm sóc người cao tuổi.


Khóa học hỗ trợ

(a) Đối với người cao tuổi, giải pháp này giúp họ hòa nhập cộng đồng, tránh mặc cảm, giải trí, trau dồi tri thức, sức khỏe và giảm khoảng cách thế hệ; và (b) Đối với người chăm sóc, giải pháp này giúp họ giảm bớt gánh nặng vì nó tạo giá trị cho đối tượng (a) mà họ cần chăm sóc.


Khóa học hỗ trợ

(a) Học phí các khóa học, (b) Hỗ trợ từ chính quyền các CLB người cao tuổi địa phương và (c) Hỗ trợ từ các hoạt động quyên góp từ các cá nhân hay tổ chức vì cộng đồng.


Khóa học hỗ trợ

Thông qua những lớp học, những chương trình giảng dạy bài bản với sự hướng dẫn tận tình để giúp học viên đạt được các giá trị đã đề cập ở trên.


Khóa học hỗ trợ

Một khi đã tham gia trường học, học viên sẽ không chỉ nhận được những kiến thức mới liên tục mà còn xây dựng được cộng đồng nơi họ được cùng quan tâm, chia sẻ, học hỏi. Cộng đồng này sẽ là yếu tố giữ chân người cao tuổi, những đối tượng ít tìm được tiếng nói chung với người thân, gia đình trong hoàn cảnh người thân còn bận rộn đi làm/đi học cũng như khoảng cách thế hệ quá lớn. Trường học cũng sẽ có thêm khách hàng trong quá trình cộng đồng này lớn dần lên từ các chia sẻ của người trong cộng đồng (word of mouth). Thêm nữa, trường học cũng muốn hợp tác với các câu lạc bộ người cao tuổi địa phương để quảng cáo.


Khóa học hỗ trợ

(1) Cơ sở vật chất: (trước mắt): thuê phòng học, sân bãi (2) Ngân sách: pitching kêu gọi đầu tư, xin hỗ trợ từ hội người cao tuổi địa phương, thành phố, các tổ chức NGO; và (3) Nhân sự: thử xin support từ NGOs (nhất là giai đoạn set up), tuyển thêm... Nguồn lực có sẵn: Hầu hết core team đủ để phục vụ giai đoạn set up ban đầu.


Khóa học hỗ trợ

Chính quyền địa phương: xin tài trợ, tạo điều kiện cho các hoạt động. Hội người cao tuổi: xây dựng mạng lưới khách hàng và cộng đồng khách hàng tiềm năng. Tổ chức NGOs: hỗ trợ hợp tác trong các hoạt động tổ chức (đặc biệt là giai đoạn set up).


Khóa học hỗ trợ

1 tỷ. Chi phí cho 1 năm đầu: (1) Cơ sở vật chất (bàn ghế, thiết bị học tập, điều hòa, quạt): 200tr; (2) Thuê phòng học, điện nước vận hành: 250tr; (3) Nhân sự: 400tr; (4) Marketing: 100tr; (5) Các chi phí khác: 50tr.


Khóa học hỗ trợ

Tài liệu

(1) Survey, research thị trường để tìm ra những solution cụ thể phù hợp, (2) Đăng ký kinh doanh, (3) Tuyển ban quản lý (core team), (4) Kêu gọi đầu tư, tài trợ, (5) Tuyển giáo viên, (6) Xây giáo trình, (7) Triển khai quảng cáo, marketing, (8) Tổ chức học demo, (9) Tuyển sinh, (10) Vận hành và cập nhật cải thiện liên tục và (11) Duy trì song song các CLB etc.


Khóa học hỗ trợ

Chưa có phiên bản BMC nào được khởi tạo

1-Khởi động

  Xu hướng phát triển DNXH

  Tìm hiểu khái niệm cơ bản về Sáng kiến Xã hội, Doanh nghiệp Xã hội

  Tìm hiểu phương pháp Khởi nghiệp tinh gọn

  BMC BMC (Business Model canvas)

  Thành lập nhóm sáng lập

2-Xác định vấn đề XH và cách giải quyết

  Vấn đề xã hội bạn quan tâm và muốn giải quyết nhất hiện nay là gì?

  Bạn hãy phân tích nguyên nhân gốc rễ vấn đề xã hội

  Cách giải quyết của bạn?

3-Tìm cơ hội kinh doanh tạo giá trị kép

  Ý tưởng sơ khởi về cơ hội kinh doanh là gì?

  BMC Khách hàng tiềm năng của bạn là ai?

  Kiểm chứng giả định về khách hàng tiềm năng

  BMC Giá trị cốt lõi bạn mang lại cho khách hàng là gì?

  Kiểm chứng giá trị cốt lõi đối với khách hàng

4-Xác định quy mô thị trường và phân tích cạnh tranh

  Xác định quy mô thị trường

  Phân tích đối thủ cạnh tranh

5-Phát triển giải pháp sản phẩm-dịch vụ tạo giá trị kép

  BMC Xây dựng mô tả sản phẩm hoàn thiện

  Thiết kế sản phẩm thử nghiệm với tính năng tối thiểu (MVP)

  Kiểm chứng giải pháp

  BMC Các dòng doanh thu từ sản phẩm/dịch vụ này?

6-Tiếp cận khách hàng

  BMC Các kênh tiếp cận khách hàng của bạn là gì?

  BMC Làm thế nào để giữ chân và có thêm khách hàng?

7-Kế hoạch hoạt động

  BMC Các hoạt động chính là gì?

  BMC Các nguồn lực chính cần huy động là gì?

  BMC Các đối tác chính cần thiết lập quan hệ là những ai?

8-Kế hoạch tài chính-gọi vốn

  BMC Xác định cấu trúc chi phí

  Đo lường tác động xã hội

9-Những vấn đề pháp lý liên quan

  Lựa chọn hình thức pháp lý đăng ký

  Thuế và các vấn đề liên quan

  Đăng ký nhãn hiệu và sở hữu trí tuệ

10-Vận hành

  Các vấn đề cần quan tâm trong khi vận hành

Chưa có thông tin